• Bản quyền
  • Tác Giả
  • FAQs
Tech News, Magazine & Review WordPress Theme 2017
  • Home
  • HTML
    Các ký tự thực thể trong HTML

    Các ký tự thực thể trong HTML

    Cách chèn Plug-in vào trang web HTML

    Cách chèn Plug-in vào trang web HTML

    Cách tạo một cái bảng (table) trong HTML

    Cách tạo một cái bảng (table) trong HTML

    Cách tạo một cái danh sách trong HTML

    Cách tạo một cái danh sách trong HTML

    Cách chèn video trên Youtube vào trang web

    Cách chèn video trên Youtube vào trang web

    Cách chèn một cái khung vào bên trong trang web

    Cách chèn một cái khung vào bên trong trang web

    Cách chèn một đoạn audio vào trang web

    Cách chèn một đoạn audio vào trang web

    Cách chèn một đoạn video vào trang web

    Cách chèn một đoạn video vào trang web

    Cách tạo một cái bản đồ ảnh trong HTML

    Cách tạo một cái bản đồ ảnh trong HTML

  • CSS
    Chỉnh độ ưu tiên hiển thị giữa các phần tử HTML

    Chỉnh độ ưu tiên hiển thị giữa các phần tử HTML

    Cách sử dụng thuộc tính float & clear trong CSS

    Cách sử dụng thuộc tính float & clear trong CSS

    Cách thức định dạng cho một cái liên kết (Link)

    Cách thức định dạng cho một cái liên kết (Link)

    Chức năng & cách sử dụng thuộc tính transition

    Chức năng & cách sử dụng thuộc tính transition

    Cách tạo hiệu ứng chuyển động cho phần tử HTML

    Cách tạo hiệu ứng chuyển động cho phần tử HTML

    Cách thiết lập vị trí cho một phần tử HTML

    Cách thiết lập vị trí cho một phần tử HTML

    Chỉnh cách thức hiển thị của một phần tử HTML

    Chỉnh cách thức hiển thị của một phần tử HTML

    Cách tạo thanh cuộn (scroll) cho một phần tử HTML

    Cách tạo thanh cuộn (scroll) cho một phần tử HTML

    Cách chỉnh độ trong suốt cho một phần tử HTML

    Cách chỉnh độ trong suốt cho một phần tử HTML

  • JavaScript
    Từ dành riêng (Reserved Words) trong JavaScript

    Từ dành riêng (Reserved Words) trong JavaScript

    Thủ thuật giúp cải thiện hiệu suất chương trình

    Thủ thuật giúp cải thiện hiệu suất chương trình

    Khuôn khổ trình bày mã lệnh JavaScript

    Khuôn khổ trình bày mã lệnh JavaScript

    Chế độ nghiêm ngặt (Strict Mode) trong JavaScript

    Chế độ nghiêm ngặt (Strict Mode) trong JavaScript

    Thuật ngữ "Hoisting" trong JavaScript

    Thuật ngữ “Hoisting” trong JavaScript

    Cách tìm và sửa những câu lệnh bị lỗi

    Cách tìm và sửa những câu lệnh bị lỗi

    Các lệnh xử lý lỗi trong JavaScript

    Các lệnh xử lý lỗi trong JavaScript

    Câu lệnh break & continue trong JavaScript

    Câu lệnh break & continue trong JavaScript

    Cách sử dụng vòng lặp while & do while

    Cách sử dụng vòng lặp while & do while

  • jQuery
    Cách chọn các phần tử tổ tiên trong jQuery

    Cách chọn các phần tử tổ tiên trong jQuery

    Các phương thức thiết lập thuộc tính Class trong jQuery

    Các phương thức thiết lập thuộc tính Class trong jQuery

    Xóa phần tử HTML trong jQuery

    Xóa phần tử HTML trong jQuery

    Các phương thức lấy nội dung và thuộc tính trong jQuery

    Các phương thức lấy nội dung và thuộc tính trong jQuery

    Kết thúc hiệu ứng bằng phương thức Stop() trong jQuery

    Kết thúc hiệu ứng bằng phương thức Stop() trong jQuery

    Hiệu ứng động (Animation) trong jQuery

    Hiệu ứng động (Animation) trong jQuery

    Cách HIỆN/ẨN phần tử với hiệu ứng trượt trong jQuery

    Cách HIỆN/ẨN phần tử với hiệu ứng trượt trong jQuery

    Hàm Callback trong jQuery

    Hàm Callback trong jQuery

    Cách HIỆN/ẨN phần tử với hiệu ứng phai màu trong jQuery

    Cách HIỆN/ẨN phần tử với hiệu ứng phai màu trong jQuery

  • Mysql
    Tìm hiểu INNER JOIN trong MySQL

    Tìm hiểu INNER JOIN trong MySQL

    Tìm hiểu RIGHT JOIN trong MySQL

    Tìm hiểu RIGHT JOIN trong MySQL

    Cách sử dụng LEFT JOIN trong MySQL

    Cách sử dụng LEFT JOIN trong MySQL

    Danh sách các hàm trong MySQL

    Danh sách các hàm trong MySQL

    Tự động gán & tăng giá trị (AUTO_INCREMENT) trong MySQL

    Tự động gán & tăng giá trị (AUTO_INCREMENT) trong MySQL

    Cách lập chỉ mục trên cột trong MySQL

    Cách lập chỉ mục trên cột trong MySQL

    Ràng buộc DEFAULT trong MySQL

    Ràng buộc DEFAULT trong MySQL

    Ràng buộc CHECK trong MySQL

    Ràng buộc CHECK trong MySQL

    Ràng buộc FOREIGN KEY (khóa ngoại) trong MySQL

    Ràng buộc FOREIGN KEY (khóa ngoại) trong MySQL

  • PHP
    Cách sử dụng biểu thức chính quy (RegEx) trong PHP

    Cách sử dụng biểu thức chính quy (RegEx) trong PHP

    Cách sắp xếp thứ tự các phần tử mảng trong PHP

    Cách sắp xếp thứ tự các phần tử mảng trong PHP

    Cách khai báo, sử dụng Mảng (Array) trong PHP

    Cách khai báo, sử dụng Mảng (Array) trong PHP

    Cách khai báo và sử dụng hàm (function) trong PHP

    Cách khai báo và sử dụng hàm (function) trong PHP

    Vòng lặp for & foreach trong PHP

    Vòng lặp for & foreach trong PHP

    Vòng lặp while & do while trong PHP

    Vòng lặp while & do while trong PHP

    Lệnh switch case trong PHP

    Lệnh switch case trong PHP

    Lệnh điều kiện if ... else trong PHP

    Lệnh điều kiện if … else trong PHP

    Tìm hiểu cách sử dụng các loại toán tử trong PHP

    Tìm hiểu cách sử dụng các loại toán tử trong PHP

  • Phần Mềm
    • Đồ Họa
    • Kỹ Thuật
    • Văn Phòng
No Result
View All Result
  • Home
  • HTML
    Các ký tự thực thể trong HTML

    Các ký tự thực thể trong HTML

    Cách chèn Plug-in vào trang web HTML

    Cách chèn Plug-in vào trang web HTML

    Cách tạo một cái bảng (table) trong HTML

    Cách tạo một cái bảng (table) trong HTML

    Cách tạo một cái danh sách trong HTML

    Cách tạo một cái danh sách trong HTML

    Cách chèn video trên Youtube vào trang web

    Cách chèn video trên Youtube vào trang web

    Cách chèn một cái khung vào bên trong trang web

    Cách chèn một cái khung vào bên trong trang web

    Cách chèn một đoạn audio vào trang web

    Cách chèn một đoạn audio vào trang web

    Cách chèn một đoạn video vào trang web

    Cách chèn một đoạn video vào trang web

    Cách tạo một cái bản đồ ảnh trong HTML

    Cách tạo một cái bản đồ ảnh trong HTML

  • CSS
    Chỉnh độ ưu tiên hiển thị giữa các phần tử HTML

    Chỉnh độ ưu tiên hiển thị giữa các phần tử HTML

    Cách sử dụng thuộc tính float & clear trong CSS

    Cách sử dụng thuộc tính float & clear trong CSS

    Cách thức định dạng cho một cái liên kết (Link)

    Cách thức định dạng cho một cái liên kết (Link)

    Chức năng & cách sử dụng thuộc tính transition

    Chức năng & cách sử dụng thuộc tính transition

    Cách tạo hiệu ứng chuyển động cho phần tử HTML

    Cách tạo hiệu ứng chuyển động cho phần tử HTML

    Cách thiết lập vị trí cho một phần tử HTML

    Cách thiết lập vị trí cho một phần tử HTML

    Chỉnh cách thức hiển thị của một phần tử HTML

    Chỉnh cách thức hiển thị của một phần tử HTML

    Cách tạo thanh cuộn (scroll) cho một phần tử HTML

    Cách tạo thanh cuộn (scroll) cho một phần tử HTML

    Cách chỉnh độ trong suốt cho một phần tử HTML

    Cách chỉnh độ trong suốt cho một phần tử HTML

  • JavaScript
    Từ dành riêng (Reserved Words) trong JavaScript

    Từ dành riêng (Reserved Words) trong JavaScript

    Thủ thuật giúp cải thiện hiệu suất chương trình

    Thủ thuật giúp cải thiện hiệu suất chương trình

    Khuôn khổ trình bày mã lệnh JavaScript

    Khuôn khổ trình bày mã lệnh JavaScript

    Chế độ nghiêm ngặt (Strict Mode) trong JavaScript

    Chế độ nghiêm ngặt (Strict Mode) trong JavaScript

    Thuật ngữ "Hoisting" trong JavaScript

    Thuật ngữ “Hoisting” trong JavaScript

    Cách tìm và sửa những câu lệnh bị lỗi

    Cách tìm và sửa những câu lệnh bị lỗi

    Các lệnh xử lý lỗi trong JavaScript

    Các lệnh xử lý lỗi trong JavaScript

    Câu lệnh break & continue trong JavaScript

    Câu lệnh break & continue trong JavaScript

    Cách sử dụng vòng lặp while & do while

    Cách sử dụng vòng lặp while & do while

  • jQuery
    Cách chọn các phần tử tổ tiên trong jQuery

    Cách chọn các phần tử tổ tiên trong jQuery

    Các phương thức thiết lập thuộc tính Class trong jQuery

    Các phương thức thiết lập thuộc tính Class trong jQuery

    Xóa phần tử HTML trong jQuery

    Xóa phần tử HTML trong jQuery

    Các phương thức lấy nội dung và thuộc tính trong jQuery

    Các phương thức lấy nội dung và thuộc tính trong jQuery

    Kết thúc hiệu ứng bằng phương thức Stop() trong jQuery

    Kết thúc hiệu ứng bằng phương thức Stop() trong jQuery

    Hiệu ứng động (Animation) trong jQuery

    Hiệu ứng động (Animation) trong jQuery

    Cách HIỆN/ẨN phần tử với hiệu ứng trượt trong jQuery

    Cách HIỆN/ẨN phần tử với hiệu ứng trượt trong jQuery

    Hàm Callback trong jQuery

    Hàm Callback trong jQuery

    Cách HIỆN/ẨN phần tử với hiệu ứng phai màu trong jQuery

    Cách HIỆN/ẨN phần tử với hiệu ứng phai màu trong jQuery

  • Mysql
    Tìm hiểu INNER JOIN trong MySQL

    Tìm hiểu INNER JOIN trong MySQL

    Tìm hiểu RIGHT JOIN trong MySQL

    Tìm hiểu RIGHT JOIN trong MySQL

    Cách sử dụng LEFT JOIN trong MySQL

    Cách sử dụng LEFT JOIN trong MySQL

    Danh sách các hàm trong MySQL

    Danh sách các hàm trong MySQL

    Tự động gán & tăng giá trị (AUTO_INCREMENT) trong MySQL

    Tự động gán & tăng giá trị (AUTO_INCREMENT) trong MySQL

    Cách lập chỉ mục trên cột trong MySQL

    Cách lập chỉ mục trên cột trong MySQL

    Ràng buộc DEFAULT trong MySQL

    Ràng buộc DEFAULT trong MySQL

    Ràng buộc CHECK trong MySQL

    Ràng buộc CHECK trong MySQL

    Ràng buộc FOREIGN KEY (khóa ngoại) trong MySQL

    Ràng buộc FOREIGN KEY (khóa ngoại) trong MySQL

  • PHP
    Cách sử dụng biểu thức chính quy (RegEx) trong PHP

    Cách sử dụng biểu thức chính quy (RegEx) trong PHP

    Cách sắp xếp thứ tự các phần tử mảng trong PHP

    Cách sắp xếp thứ tự các phần tử mảng trong PHP

    Cách khai báo, sử dụng Mảng (Array) trong PHP

    Cách khai báo, sử dụng Mảng (Array) trong PHP

    Cách khai báo và sử dụng hàm (function) trong PHP

    Cách khai báo và sử dụng hàm (function) trong PHP

    Vòng lặp for & foreach trong PHP

    Vòng lặp for & foreach trong PHP

    Vòng lặp while & do while trong PHP

    Vòng lặp while & do while trong PHP

    Lệnh switch case trong PHP

    Lệnh switch case trong PHP

    Lệnh điều kiện if ... else trong PHP

    Lệnh điều kiện if … else trong PHP

    Tìm hiểu cách sử dụng các loại toán tử trong PHP

    Tìm hiểu cách sử dụng các loại toán tử trong PHP

  • Phần Mềm
    • Đồ Họa
    • Kỹ Thuật
    • Văn Phòng
No Result
View All Result
IZWEBZ – Blog học lập trình, thiết kế web cơ bản & chuyên sâu
No Result
View All Result
Home JavaScript

Cách sử dụng vòng lặp for trong JavaScript

Demon Warlock by Demon Warlock
Cách sử dụng vòng lặp for trong JavaScript
Share on FacebookShare on Twitter

1) Vòng lặp là gì?

– Trong JavaScript, vòng lặp là một loại cú pháp giúp ta lặp lại việc thực thi một đoạn mã nhiều lần.

– Ví dụ, nếu tôi muốn hiển thị lên màn hình 1000 dòng chữ “Lập Trình Web” thì đáng ra phải gõ 1000 câu lệnh document.write(“<p>Lập Trình Web</p>”). Tuy nhiên, với việc sử dụng vòng lặp thì chỉ cần đến ba câu lệnh như bên dưới là đủ.

for(var i=1; i<=1000; i++){
    document.write("<p>Lập Trình Web</p>");
}

Xem ví dụ

– Qua ví dụ trên, ta thấy “vòng lặp” giúp ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong việc viết những đoạn mã cần thực thi nhiều lần liên tiếp.

– Trong JavaScript, vòng lặp được chia làm bốn loại:

  • (1) Vòng lặp for
  • (2) Vòng lặp for in
  • (3) Vòng lặp while
  • (4) Vòng lặp do while

– Ở bài hướng dẫn này, bạn sẽ được tìm hiểu về hai loại vòng lặp là for và for in

2) Cách sử dụng vòng lặp for trong JavaScript

– Vòng lặp for dùng để lặp lại việc thực thi một đoạn mã nào đó một số lần.

2.1) Cú pháp

for(biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3){
    //Đoạn mã mà bạn muốn được thực thi nhiều lần
}

– Trong đó:

    • Biểu thức 1 thường là một câu lệnh khai báo biến
(biến này được dùng để tham gia vào biểu thức 2)
    • Biểu thức 2 là một biểu thức điều kiện
(nếu điều kiện đúng thì đoạn mã sẽ được thực thi, nếu điều kiện sai thì vòng lặp kết thúc)
    • Biểu thức 3 thường là một biểu thức làm thay đổi giá trị của biến được khai báo trong biểu thức 1
(mục đích là để cho biểu thức điều kiện dần trở nên bị SAI, giúp vòng lặp được kết thúc)

– Dưới đây là sơ đồ minh họa cho nguyên lý hoạt động của vòng lặp for:

Bắt đầu
Kiểm tra

Khai báo một biến dùng để tham gia vào biểu thức điều kiện
(Biểu thức 1)

ĐIỀU KIỆN
(Biểu thức 2)

Đoạn mã mà bạn muốn thực thi được thực thi

Thay đổi giá trị biến điều kiện
(Biểu thức 3)

Vòng lặp kết thúc
ĐÚNG
SAI
Tiếp tục quay lại kiểm tra điều kiện

2.2) Ví dụ thứ nhất

– Sử dụng vòng lặp for để hiển thị ba câu “Lập Trình Web” lên màn hình.

for(var i=1; i<=3; i++){
    document.write("<p>Lập Trình Web</p>");
}

Xem ví dụ

– Dưới đây là phần mô tả các bước thực thi của vòng lặp trên:

    • Lần thứ nhất
      • Khai báo biến i với giá trị là 1.
      • Kiểm tra xem điều kiện i <= 3 có đúng hay không.
(Kết quả đúng nên đoạn mã nằm trong cặp dấu {} được thực thi)
      • Giá trị của biến i được tăng thêm một (tức bây giờ giá trị của biến i sẽ là 2)
    • Lần thứ hai
      • Kiểm tra xem điều kiện i <= 3 có đúng hay không.
(Kết quả đúng nên đoạn mã nằm trong cặp dấu {} được thực thi)
      • Giá trị của biến i được tăng thêm một (tức bây giờ giá trị của biến i sẽ là 3)
    • Lần thứ ba
      • Kiểm tra xem điều kiện i <= 3 có đúng hay không.
(Kết quả đúng nên đoạn mã nằm trong cặp dấu {} được thực thi)
      • Giá trị của biến i được tăng thêm một (tức bây giờ giá trị của biến i sẽ là 4)
    • Lần thứ tư
      • Kiểm tra xem điều kiện i <= 3 có đúng hay không.
(Kết quả là SAI vì 4 không nhỏ hơn hoặc bằng 3)
==> VÒNG LẶP KẾT THÚC

2.3) Ví dụ thứ hai

– Sử dụng vòng lặp for để hiển thị một dãy số tăng dần từ 1 đến 10.

for(var i=0; i<10; i++){
    var j = i + 1;
    document.write("Số: " + j + "<br>");
}

Xem ví dụ

– Dưới đây là phần mô tả các bước thực thi của vòng lặp trên:

    • Lần thứ nhất
      • Khai báo biến i với giá trị là 0.
      • Kiểm tra xem điều kiện i < 10 có đúng hay không.
(Kết quả đúng nên đoạn mã nằm trong cặp dấu {} được thực thi)
      • Giá trị của biến i được tăng thêm một (tức bây giờ giá trị của biến i sẽ là 1)
    • Lần thứ hai
      • Kiểm tra xem điều kiện i < 10 có đúng hay không.
(Kết quả đúng nên đoạn mã nằm trong cặp dấu {} được thực thi)
      • Giá trị của biến i được tăng thêm một (tức bây giờ giá trị của biến i sẽ là 2)
    • ….
    • ….
    • ….
    • ….
    • ….
    • ….
    • ….
    • Lần thứ mười
      • Kiểm tra xem điều kiện i < 10 có đúng hay không.
(Kết quả đúng nên đoạn mã nằm trong cặp dấu {} được thực thi)
      • Giá trị của biến i được tăng thêm một (tức bây giờ giá trị của biến i sẽ là 10)
    • Lần thứ mười một
      • Kiểm tra xem điều kiện i < 10 có đúng hay không.
(Kết quả là SAI vì 10 không nhỏ hơn 10)
==> VÒNG LẶP KẾT THÚC

2.4) Ví dụ thứ ba

– Sử dụng vòng lặp for để hiển thị một dãy số giảm dần từ 9 xuống 2.

for(var i=9; i>1; i--){
    document.write("Số: " + i + "<br>");
}

Xem ví dụ

– Dưới đây là phần mô tả các bước thực thi của vòng lặp trên:

    • Lần thứ nhất
      • Khai báo biến i với giá trị là 9.
      • Kiểm tra xem điều kiện i > 1 có đúng hay không.
(Kết quả đúng nên đoạn mã nằm trong cặp dấu {} được thực thi)
      • Giá trị của biến i bị giảm đi một (tức bây giờ giá trị của biến i sẽ là 8)
    • Lần thứ hai
      • Kiểm tra xem điều kiện i > 1 có đúng hay không.
(Kết quả đúng nên đoạn mã nằm trong cặp dấu {} được thực thi)
      • Giá trị của biến i bị giảm đi một (tức bây giờ giá trị của biến i sẽ là 7)
    • ….
    • ….
    • ….
    • ….
    • ….
    • Lần thứ tám
      • Kiểm tra xem điều kiện i > 1 có đúng hay không.
(Kết quả đúng nên đoạn mã nằm trong cặp dấu {} được thực thi)
      • Giá trị của biến i bị giảm đi một (tức bây giờ giá trị của biến i sẽ là 1)
    • Lần thứ chín
      • Kiểm tra xem điều kiện i > 1 có đúng hay không.
(Kết quả là SAI vì 1 không lớn hơn 1)
==> VÒNG LẶP KẾT THÚC

2.5) Một số điều cần lưu ý

LƯU Ý THỨ NHẤT

– Trong biểu thức 1 của ví dụ thứ nhất, biến i được khai báo với giá trị là 1 nhưng còn ở ví dụ thứ hai thì biến i được khai báo với giá trị là 0.

– Trong biểu thức 2 của ví dụ thứ nhất, biểu thức điều kiện ta dùng phép so sánh <= nhưng còn ở ví dụ thứ hai thì ta dùng phép so sánh <

– Trong biểu thức 3 của ví dụ thứ nhất và thứ hai thì ta tăng giá trị của biến thêm một, còn ở ví dụ thứ ba thì ta giảm giá trị của biến đi một.

==> Bạn đừng gò bó vào khuôn khổ việc biến được khai báo là mấy, biểu thức điều kiện là gì, ….

==> Cái mà bạn cần quan tâm chính là thiết kế ra một mô hình giúp cho vòng lặp có thể hoạt động đúng theo số lần mong muốn.

– Ví dụ, năm đoạn mã bên dưới có cách viết khác nhau, tuy nhiên chúng có cùng một chức năng là hiển thị bảy câu “Lập Trình Web” lên màn hình

for(var i = 0; i < 7; i++){
    document.write("<p>Lập Trình Web</p>");
}
for(var i = 1; i <= 7; i++){
    document.write("<p>Lập Trình Web</p>");
}
for(var i = 5; i < 12; i++){
    document.write("<p>Lập Trình Web</p>");
}
for(var i = 9; i > 2; i--){
    document.write("<p>Lập Trình Web</p>");
}
for(var i = 0; i < 13; i = i + 2){
    document.write("<p>Lập Trình Web</p>");
}

LƯU Ý THỨ HAI

– Biểu thức 1 thường là câu lệnh khai báo biến để tham gia vào biểu thức điều kiện.

– Tuy nhiên, nếu biến dùng để tham gia vào biểu thức điều kiện đã được khai báo và gán giá trị trước đó rồi thì biểu thức 1 ta có thể bỏ trống.

– Ví dụ:

var i = 0;
for(; i < 7; i++){
    document.write("<p>Lập Trình Web</p>");
}

– Còn nếu biến dùng để tham gia vào biểu thức điều kiện đã được khai báo trước đó nhưng chưa được gán giá trị thì trong biểu thức 1 ta chỉ cần gán giá trị cho biến (không cần dùng đến từ khóa var)

– Ví dụ:

var i;
for(i = 0; i < 7; i++){
    document.write("<p>Lập Trình Web</p>");
}

LƯU Ý THỨ BA

– Biểu thức 3 trong vòng lặp for rất quan trọng, nó khiến điều kiện của vòng lặp dần dần trở thành bị SAI để giúp cho vòng lặp được kết thúc (Nếu một vòng lặp mà điều kiện luôn luôn đúng thì vòng lặp đó sẽ không bao giờ kết thúc và dẫn đến trường hợp chương trình bị lỗi)

– Tuy nhiên, nếu trong đoạn mã được thực thi có chứa câu lệnh làm thay đổi giá trị của biến điều kiện thì biểu thức 3 ta có thể bỏ trống.

– Ví dụ:

for(var i = 0; i < 7;){
    document.write("<p>Lập Trình Web</p>");
    i++;
}

LƯU Ý THỨ TƯ

– Trong phần LƯU Ý THỨ HAI & LƯU Ý THỨ BA tôi đã giới thiệu về trường hợp mà biểu thức 1 và biểu thức 3 có thể bỏ trống, tuy nhiên đó là một số trường hợp đặc biệt. Về mặt viết mã lệnh tốt thì bạn không nên bỏ trống biểu thức như thế, bạn cần phải xây dựng đoạn mã như thế nào để cho cả ba biểu thức đều phải có mặt đầy đủ.

2.6) Vòng lặp for lồng nhau

– Thực chất vòng lặp for lồng nhau chỉ là cách sử dụng nâng cao của vòng lặp for thông thường để giúp cho số lần lặp được tăng theo cấp số nhân.

– Vòng lặp con được đặt vào bên trong vòng lặp cha. Khi điều kiện của vòng lặp cha đúng thì vòng lặp con sẽ được thực thi.

– Dưới đây là cú pháp cơ bản của một vòng lặp for lồng nhau:

for(biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3){
    for(biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3){
        //Đoạn mã mà bạn muốn được thực thi nhiều lần
    }
}

– Lưu ý: Bên trong vòng lặp cha, ngoài vòng lặp con thì nó còn có thể chứa thêm các mã lệnh khác.

Ví dụ 1:

– Hiển thị dãy số từ 1 đến 50 (bằng cách sử dụng vòng lặp for lồng nhau)


<script>

    var number = 1;

    for(i = 0; i < 10; i++){
        for(j = 0; j < 5; j++){
            document.write(number + " ");
            number++;
        }
    }

</script>

Xem ví dụ

Ví dụ 2:

– Hiển thị ba dòng dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 9


<script>
    for(i = 1; i < 4; i++){
        var text = "";
        for(j = 1; j < 10; j++){
            text = text + j + " ";
        }
        document.write(text + "<br>");
    }
</script>

Xem ví dụ

Ví dụ 3:

– Hiển thị một ma trận ô vuông giống hình bên dưới:

“);}else{document.write(”

“);}
}
document.write(”

“);
}


<style>
    .square{
        height:20px;
        width:20px;
        float:left;
        border:1px solid gray;
        margin-left:5px;
        margin-bottom:5px;
    }
</style>

<script>
    for(var i = 0; i < 5; i++){
        for(var j = 0; j < 10; j++){
            document.write("<div class='square'></div>");
        }
        document.write("<div style='clear:both'></div>");
    }
</script>

Xem ví dụ

2.7) Lệnh break

– Lệnh break thường được đặt vào bên trong vòng lặp for.

– Khi lệnh break được thực thi, vòng lặp sẽ kết thúc mặc cho điều kiện của vòng lặp có còn đúng hay không.

Ví dụ:

– Lặp lại 10 lần việc hiển thị giá trị của biến number.

– Sau mỗi lần hiển thị cho giá trị của biến number tăng thêm một.

– Tuy nhiên, đến khi giá trị của biến number được tăng lên thành 5 thì kết thúc vòng lặp.


<script>
    var number = 1;
    for(var i = 1; i <= 10;i++){
        document.write(number + "<hr>");
        number++;
        if(number==5){
            break;
        }
    }
</script>

Xem ví dụ

2.8) Lệnh continue

– Lệnh continue thường được đặt vào bên trong vòng lặp for.

– Khi lệnh continue được thực thi, những câu lệnh còn lại của lần lặp hiện tại sẽ bị bỏ qua.

Ví dụ:

– Hiển thị dãy số từ một đến mười (ngoại trừ các số 2, 5, 9)


<script>
    for(var i = 1; i <= 10;i++){
        if(i==2 || i==5 || i==9){
            continue;
        }
        document.write(i + "<br>");
    }
</script>

Xem ví dụ

2.9) Lặp qua một lần các phần tử của mảng

– Ta có thể sử dụng vòng lặp for để lặp qua một lần các phần tử trong mảng.

Ví dụ:

<script>
    var mobile = ["HTC","Nokia","SamSung","LG","Apple","Lenovo"];
    for(var i = 0; i < mobile.length; i++){
        document.write(mobile[i] + "<br>");
    }
</script>

Xem ví dụ

3) Cách sử dụng vòng lặp for in trong JavaScript

– Vòng lặp for in dùng để lặp qua một lần các thuộc tính của một đối tượng.

Ví dụ:

<script>

    var SinhVien = {
        name:"Nguyễn Thành Nhân",
        year:1993,
        gender:"Nam",
        hometown:"Cần Thơ"
    }

    for(x in SinhVien){
        document.write(SinhVien[x]);
        document.write("<hr>");
    }

</script>

Xem ví dụ

Demon Warlock

Demon Warlock

Tôi được sinh ra ở Việt Nam, nhưng hiện tại đang sống và làm việc tại Mỹ. Ngành tôi học không có liên quan gì đến thiết kế web. Nhưng đây là sở thích từ ngày còn là sinh viên du học, do vậy bây giờ dù cho đang đi làm nhưng tôi vẫn thích dùng thời gian rảnh rỗi của mình để học về thiết kế web. Như các bạn, tôi cũng việc mày mò tự học và khám phá.

Next Post
Cách sử dụng vòng lặp while & do while

Cách sử dụng vòng lặp while & do while

Blog học lập trình, thiết kế web từ cơ bản đến nâng cao cho người bắt đầu. Ngoài ra, còn chia sẻ các tài nguyên như: theme, plugin và game.

Follow Us

Chuyên mục

  • CSS
  • Đồ Họa
  • HTML
  • JavaScript
  • jQuery
  • Kỹ Thuật
  • Mysql
  • Phần Mềm
  • PHP
  • Văn Phòng

Recent News

Download Office 2016

Download Office 2016 – Hướng Dẫn Cài Đặt Chi Tiết

22 Tháng Mười Một, 2022
Download Office 2010 Professional – Hướng Dẫn Cài Đặt Chi Tiết

Download Office 2010 Professional – Hướng Dẫn Cài Đặt Chi Tiết

22 Tháng Mười Một, 2022
  • FAQs
  • Bản quyền
  • Tác Giả

© 2022 izwebz - Blog học lập trình, thiết kế web chuyên sâu

No Result
View All Result
  • Bản quyền
  • Chính sách bảo mật
  • Download Adobe Lightroom Classic CC 2020 – Hướng Dẫn Cài Đặt Chi Tiết
  • Download Adobe Photoshop CS6 – Hướng Dẫn Cài Đặt Chi Tiết
  • Download Adobe Premiere Pro CC 2020 – Hướng Dẫn Cài Đặt Chi Tiết
  • Download Internet Download Manager Full 2022
  • Download Photoshop 2019 – Hướng Dẫn Cài Đặt Chi Tiết
  • Download ProShow Gold 9.0 Và Hướng Dẫn Cài Đặt
  • Download Proshow Producer 9 – Hướng Dẫn Cài Đặt
  • FAQs
  • Home 1
  • Liên hệ
  • Tác Giả

© 2022 izwebz - Blog học lập trình, thiết kế web chuyên sâu